Phòng ngừa sâu răng
PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG
Kẻ thù lớn nhất của răng chính là răng sâu. Tình trạng răng sâu có thể gây đau đớn, khó chịu trong suốt thời gian dài, nó không chỉ gây ảnh hưởng trong việc ăn uống mà còn gây mất thẩm mỹ. Cách chữa sâu răng tốt nhất không có cách nào khác là phải phòng ngừa càng sớm càng tốt. Răng khỏe thì nụ cười đẹp muốn vậy bạn phải phòng ngừa răng sâu ngay từ hôm nay.
Sâu răng là gì?
Sâu răng là bệnh nhiễm khuẩn mạn tính do vi khuẩn gây ra phá hủy cấu trúc bề mặt răng tạo thành lỗ sâu. Lỗ sâu này nếu không được vệ sinh đúng cách hoặc trám lại sẽ lớn dần, phá hủy cấu trúc răng gây đau thậm chí mất răng.
Cơ chế gây sâu răng
Trong khoang miệng chúng ta mỗi ngày tích tụ hàng triệu vi khuẩn sinh sống, chúng tích tụ thành nước bọt, mảnh vụn thức ăn hình thành một lớp màng dày đặc trên bề mặt răng hay còn gọi là mảng bám. Những loại vi khuẩn này chuyển hóa Carbohydrate thành acid sói mòn răng gây sâu răng.
Nguyên nhân khiến răng bị sâu
Trong rất nhiều kẻ thù của răng đường là kẻ thù nguy hiểm nhất. Dù vậy nhưng trong cơ thể đường lại chiếm vị trí vô cùng quan trọng. Nó là thực phẩm chính tạo ra năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của con người. Đương nhiên đường cũng chính là thức ăn chính nuôi sống hàng triệu vi khuẩn đang tồn tại trong răng miệng của chúng ta mỗi ngày.
Nhiều người thường cho rằng đường chính là thứ đồ ngọt chúng ta ăn hàng ngày tuy nhiên những thứ đồ ngọt đó thực ra không có đường mà chứa một thứ tinh bột chính hiệu và không có chút vị ngọt nào cả mà lại chính là thứ ăn mòn răng của chúng ta. Vì vậy việc sử dụng đường cần phải tiết chế sử dụng để bảo vệ sức khỏe răng miệng.
Phòng ngừa sâu răng như thế nào?
Nhu cầu thu nạp đồ ngọt trong đồ ăn hàng ngày là nhu cầu thiết yếu không thể tránh khỏi. Tuy nhiên phòng ngừa như thế nào, làm thế nào để ăn đủ lượng đường cần thiết mà răng vẫn hoạt động tốt?
Câu hỏi này nghe có vẻ mâu thuẫn nhưng thực tế lại không hề mâu thuẫn chút nào bởi trên thực tế rất nhiều nước phát triển vẫn có thói quen ăn các thực phẩm có nhiều đường không giảm nhưng tỷ lệ người bị sâu răng lại giảm nhờ sự phát triển của nha khoa với các phương pháp phòng chống hữu hiệu.
1. Chải răng
Bạn cần phải chải răng ít nhất 2 lần mỗi ngày sáng tối, đó chính là cách phòng ngừa sâu răng tốt nhất. Tuy nhiên nên chú ý làm sạch răng ở những chỗ khó làm sạch như kẽ răng, cổ răng, khe trong nướu… Để làm sạch răng bạn cần:
– Chọn bàn chải cán thẳng, lông mềm, mỏng các sợi lông bằng nhau.
– Cầm bàn chả tay thuận, cầm sát đầu để hiệu quả được rõ hơn.
– Chải răng theo trình tự khép kín để không sót vị trí nào.
– Chải răng khắp mặt nhai, mặt trong và mặt ngoài để đảm bảo răng được sạch toàn diện. Không nên quên chải lưỡi.
2. Thường xuyên sử dụng chỉ nha khoa
Việc chải răng thông thường cũng không thể làm sạch răng toàn diện nhất là vùng kẽ của các răng. Chính vì vậy để bảo vệ răng miệng tốt nhất bạn cần phải sử dụng chỉ nha khoa.
3. Sử dụng nước súc miệng
Sử dụng nước súc miệng sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn trong cả khoang miệng thay vì chỉ trên cung răng bằng việc chải răng hay dùng chỉ nha khoa để phòng ngừa sâu răng hiệu quả nhất.
4. Flour
Fluor được nghiên cứu về hiệu quả phòng ngừa sâu răng khi sử dụng với liều lượng thích hợp. Trên thị trường hiện nay hầu hết các loại kem đánh răng đều chứa flour, vì vậy sử dụng kem đánh răng chứa flour cũng chính là cách hiệu quả giúp diệt khuẩn và đề kháng sâu răng của men răng. Một vài trường hợp đặc biệt là các bệnh nhân bị nhiễm flour thì không nên dùng kem đánh răng có chứa chất này mà chỉ nên sử dụng sản phẩm có nồng độ thấp để phòng ngừa hiệu quả nhất.
5. Sealant
Đối với trẻ em và thanh thiếu niên việc dùng những chất liệu nha khoa phủ trên bề mặt nhai của răng hàm và răng tiền hàm (occlusal seal) đã chứng minh được sự hữu hiệu trong việc bảo vệ men răng.
6. Fluoride
Những nghiên cứu khoa học cho thấy fluoride ngoài việc làm cho men răng trở nên cứng hơn (remimeralization) còn là một độc tố với nhiều lọai vi trùng. Do vậy, Fluoride là một vũ khí vô cùng lợi hại trong việc phòng ngừa sâu răng.
7. Chế độ ăn uống
Bên cạnh những cách phòng ngừa bệnh răng miệng trên đây thì bạn cần phải hạn chế những thức ăn nhiều đường Carbohydrate, đặc biệt là Sucrose và thức ăn dễ dính lại bề mặt răng như bánh kẹo, nước ngọt. Nên chải răng sau khi ăn ngọt, sử dụng ống hút để uống nước ngọt. Những loại rau quả trái cây chứa nhiều sợi hay chất xơ giúp làm sạch bề mặt răng đồng thời tốt cho tiêu hóa. Nên chải răng sau khi ăn từ 30p – 60p vì môi trường acid trong thức ăn làm răng tạm thời mất khoáng, nếu chải răng ngay có thể lấy đi lượng chất khoáng này và làm chúng không thể bám trở lại vào bề mặt răng để phòng ngừa sâu răng, gây mòn răng.
8. Khám nha sĩ ít nhất 6 tháng 1 lần
Rất nhiều người ngại phải đến các cơ sở nha khoa. Tuy nhiên, việc định kỳ thăm khám răng toàn diện, là việc làm cần thiết, nhằm đảm bảo nhanh chóng xử lý những vấn đề phát sinh, dù là nhỏ nhất.
Điều trị hôi miệng
[vc_row][vc_column width="1/4"][vc_widget_sidebar sidebar_id="sidebar-left-blog" title="DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ"][/vc_column][vc_column width="3/4" el_class="gachdoc"][heading text="ĐIỀU TRỊ HÔI MIỆNG" tag="h1"align="left"][vc_column_text]
Trong cuộc sống hàng ngày, giao tiếp đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó là công cụ tạo nên sự thành công trong sự nghiệp và hạnh phúc của mỗi người, thế nhưng căn bệnh hôi miệng lại là rào cản lớn khiến hàng triệu người Việt không dám tự tin nói lên quan điểm và suy nghĩ của mình.
Có rất nhiều cách điểu trị hôi miệng trong dân gian, tuy nhiên để điều trị được dứt điểm đó lại là cả một hành trình đầy gian nan mà không phải ai cũng đủ kiên trì để theo đuổi. Bạn có bao giờ nghĩ đến việc điều trị hôi miệng từ một trung tâm nha khoa uy tín. Tại nha khoa Phú Thọ chúng tôi có đầy đủ các phương pháp điều trị hôi miệng nhanh, hiệu quả và an toàn nhất.
Hôi miệng là gì?
Hôi miệng là tình trạng hơi thở có mùi khó chịu. Thông thường những người bị hôi miệng thường không nhận biết được tình trạng của mình, chính vì vậy khi nói chuyện với người khác hơi thở có mùi sẽ khiến bạn bị mất thiện cảm thậm chí bị xa lánh. Để kiểm tra tình trạng hôi miệng bạn có thể dùng tay áp vào miệng và mũi sau đó hà hơi. Hoặc đơn giản nhất là bạn có thể kiểm tra tình trạng hôi miệng bằng cách đo nồng độ hôi miệng bằng Halimeter. Đây là cách đơn giản và hiệu quả nhất
Nguyên nhân dẫn đến hôi miệng
- Sử dụng các loại thực phẩm có mùi như hành tỏi
- Vệ sinh răng miệng kém, không làm sạch những mảng bám, thức ăn còn dư lại kẽ răng tạo cơ hội cho vi khuẩn sinh sôi.
- Răng sâu, những lỗ hổng của răng sâu chính là nơi tích tụ thức ăn thừa và là nơi vi khuẩn sinh sôi nảy nở.
- Không vệ sinh lưỡi thường xuyên, những vựa trắng bám trên lưỡi chính nơi lý tưởng của vi khuẩn tạo nên mùi hôi khó chịu.
- Sử dụng thuốc lá, rượu bia cũng khiến cho hơi thở có mùi.
- Hở van dạ dày
- Gặp vấn đề, về đường hô hấp, do miệng khô
- Tình trạng nhiễm trùng nướu, suy gan, thận.
Điều trị hôi miệng tận gốc tại nha khoa Phú Thọ
Rất nhiều bệnh nhân bị hôi miệng hiện nay thường sử dụng phương pháp điều trị hôi miệng theo cách dân gian hoặc điều trị tạm thời bằng cách sử dụng các sản phẩm thuốc xịt hay kẹo bạc hà. Chúng tôi đã gặp rất nhiều khách hàng điều trị bằng những phương pháp này, nhưng dường như không có tác dụng hoặc không dứt điểm. Chính vì vậy bạn cần phải tìm đến các trung tâm nha khoa uy tín để tìm ra nguyên nhân chính xác nhất từ đó mới có thể đưa ra các phương pháp cụ thể và có hiệu quả lâu dài.
Khi điều trị hôi miệng tại nha khoa Phú Thọ khách hàng sẽ được bác sĩ khám tổng quát để xác định nguyên nhân từ đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất, tiết kiệm tối đa thời gian đồng thời đem lại hiệu quả nhanh chóng nhất. Việc nhận thức được nguyên nhân cốt lõi, là yếu tố quan trọng để chữa trị phù hợp.
- Đối với những người hôi miệng do bệnh lý như hở van dạ dày, bệnh tim mạch, tiểu đường… Bác sĩ sẽ đưa ra những biện pháp khắc phục tình trạng tốt nhất, kết hợp với việc điều trị dứt điểm các bệnh lý đó chấm dứt tình trạng hôi miệng.
- Đối với những người bị bệnh răng miệng bác sĩ sẽ điều trị dứt điểm bệnh này thì trình trạng hôi miệng sẽ không còn.
Nếu bệnh nhân khô miệng kéo dài thì bác sĩ sẽ sử dụng nước bọt nhân tạo để khắc phục tuy nhiên bệnh nhân không được quá lạm dụng và phải tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Sử dụng kem đánh răng và nước súc miệng chuyên biệt dành cho người bị bệnh này cũng là cách cải thiện tình trạng hôi miệng nhanh nhất.
Ưu điểm khi điều trị hôi miệng tại nha khoa Phú Thọ
- Tại nha khoa Phú Thọ chúng tôi có những hệ thống trang thiết bị và loại thuốc điều trị hôi miệng tốt nhất.
- Đội ngũ bác sĩ giỏi, nhiều năm kinh nghiệm là một lợi thế lớn của nha khoa Phú Thọ.
- Dịch vụ chăm sóc khách hàng bài bản chuyên nghiệp, nơi đảm bảo bạn sẽ được nhận sự chăm sóc tốt nhất.
- Điều trị hôi miệng tận gốc sau khi điều trị khách hàng tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, khám định kỳ 2 năm một lần sẽ không lo bị tái phát.
[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width="1/1"][blogbox align="left" category="dich-vu-dieu-tri" show="9" column="three" view="carousel" carousel_autoplay="1" title="DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ KHÁC"][/vc_column][/vc_row][vc_column width="1/1"] [/vc_column]

Răng sứ
NhaKhoaPhuTho xin kính gởi quí khách 2 video về Phục Hồi Răng Sứ:
+ Cầu Răng 3 Đơn vị:
Nguồn:youtube.com+ Mão Răng Sứ:
Nguồn:youtube.comRăng sứ
Những răng bị vỡ lớn sẽ được phục hồi lại như những răng thật. Ngoài ra răng sứ thẩm mỹ còn được ứng dụng trong các trường hợp : - Răng thật quá lớn cần được điều chỉnh để đạt được sự hài hoà, thẩm mỹ hơn. - Răng bị hở kẻ, điều chỉnh mất khe hở. - Răng hô, móm. - Răng thật có màu quá đen, xám, - Răng thật quá dài hoặc quá ngắn.I. Mão sứ thẩm mỹ
A. Mão sứ – Kim loại:
Là một mão sứ gồm 1 sườn kim loại bên trong ( để chịu lực nhai ), được phủ 1 lớp sứ thẩm mỹ bên ngoài. Sườn kim loại thường:; chế tạo bằng Crom Gobal, Nikel….

II. Cầu răng sứ thẩm mỹ
Các trường hợp bệnh nhân bị mất 1 răng hoặc nhiều răng mà không đặt được Implant ( Cấy ghép răng ) thì sẽ dùng các răng thật kế không mất răng làm trụ răng đỡ để thực hiện cầu răng sứ.[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width="1/1"][blogbox align="center" category="dich-vu-dieu-tri" show="4" column="four" view="carousel" carousel_autoplay="1" title="Dịch vụ điều trị khác"][/vc_column][/vc_row][vc_column width="1/1"][vc_column_text] [/vc_column_text][/vc_column]
Chăm sóc răng thai phụ
[vc_row][vc_column width="1/4"][vc_widget_sidebar title="DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ" sidebar_id="sidebar-left-blog"][/vc_column][vc_column width="3/4" el_class="gachdoc"][heading text="CHĂM SÓC RĂNG THAI PHỤ" tag="h1" align="left"][vc_column_text]
Mang thai là giai đoạn thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi người phụ nữ. Nó đánh dấu một bước ngoạt lớn trong đời, đó là khoảng thời gian mẹ mang trong mình một sinh linh nhỏ bé. Lúc này cơ thể mẹ sẽ thay đổi rất nhiều với sự tăng cường mạnh mẽ của hormone sẽ khiến da dẻ kém hồng hào, nổi mụn, bệnh răng miệng dễ phát triển do sự ra tăng estrogen và progesterone trong thời kỳ mang thai. Mảng bám vi khuẩn gây hại do vệ sinh răng miệng không tốt, dẫn đến viêm nướu thai nghén, nướu đỏ, sưng, đau, dễ bị chảy máu. Vì vậy trong giai đoạn này thai phụ cần phải chú ý chăm sóc răng miệng để không làm ảnh hưởng lâu dài về sau.
[caption id="" align="aligncenter" width="400"]
Các bệnh răng miệng mà phụ nữ mang thai thường gặp phải?
1. Viêm nướu
Đây là bệnh răng miệng phổ biến nhất liên quan đến việc có thai và thường bắt đầu sớm nhất vào tháng thứ hai của thai kỳ. Nếu trước đó đã bị viêm nướu thì khi mang thai tình trạng sẽ trầm trọng hơn rất nhiều. Trường hợp không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh viêm nướu có thể dẫn đến tình trạng viêm nha chu, gây phá hủy các mô nâng đỡ răng dẫn đến mất răng.
2. U hạt thai nghén
Là tình trạng tổn thương dạng hạt mềm, dễ chảy máu. Thông thường những tổn thương này sẽ biến mất sau sinh. Nếu nó gây khó chịu và cản trở việc nhai hay vệ sinh răng miệng thì các nha sĩ có thể chỉ định cắt bỏ trong thời gian mang thai.
3. Sâu răng
Phụ nữ mang thai thường cần nhiều dinh dưỡng hơn bình thường để cho con phát triển vì vậy phụ nữ mang thai phải ăn nhiều hơn và hay ăn vặt. Trong những tháng đầu tiên tình trạng ốm nghén dễ gây nôn mửa khiến cho axit dịch vị trong dạ dày làm mất chất khoáng của răng, điều này dễ dẫn đến tình trạng răng yếu đi và dễ gây sâu răng.
Tại sao nên khám nha khoa khi đang mang thai?
Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh viêm lợi trong quá trình mang thai có liên quan đến chứng sinh non, trẻ nhẹ cân, hơn nữa trong giai đoạn này do nồng độ hormone tăng nhanh bệnh nha chu cũng tiến triển nhanh hơn vì vậy phụ nữ mang thai cần kiểm tra răng miệng sớm để phát hiện những triệu chứng của bệnh và điều trị kịp thời.
Thời gian thích hợp nhất để điều trị nha khoa là vào khoảng quý thứ hai của thai kỳ bởi vì khi bụng to lên bạn sẽ rất khó nằm ngửa. Trong thời gian mang thai bạn cũng không nên tẩy trắng răng để tránh những rủi ro
Tại nha khoa Phú Thọ có những thiết bị chụp X-Quang dành riêng cho thai thụ với loại phóng xạ ít hơn bình thường và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho em bé vì vậy các bạn hoàn toàn có thể yên tâm.
Chăm sóc răng miệng cho phụ nữ mang thai?
- Trước khi có thai cần kiểm tra sức khỏe răng miệng để đảm bảo an toàn ở mức cao nhất.
- Chế độ ăn uống cho phụ nữ mang thai cần phải được cân bằng để đảm bảo sức khỏe răng miệng cho mẹ và dinh dưỡng cho bé. Hàm răng của bé sẽ bắt đầu phát triển từ tháng thứ 3 – 6 của thai kỳ, vì vậy phụ nữ mang thai cần phải cung cấp đủ các chất dinh dưỡng như canxi, vitamin A, C, D, protein, phốt pho, sắt….
- Luôn giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đánh răng 2 lần 1 ngày bằng kem đánh răng có chứa Flour và dùng chỉ nha khoa sau khi ăn.
- Một vài trường hợp khẩn cấp bác sĩ sẽ can thiệp vào 3 tháng đầu thai kỳ, những trường hợp còn lại sẽ can thiệp vào 3 tháng giữa thai kỳ do 3 tháng đầu ốm nghén bệnh nhân dễ nôn ói khi ngửi mùi lạ.
- Đặc biệt, việc định kỳ thăm khám trong quá trình mang thai, cũng giúp thai phụ được đảm bảo an toàn răng miệng, tránh việc bỏ qua những mầm móng gây hại.
[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width="1/1"][blogbox align="left" category="dich-vu-dieu-tri" show="9" column="three" view="carousel" carousel_autoplay="1" title="DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ KHÁC"][/vc_column][/vc_row][vc_column width="1/1"] [/vc_column]

Chăm sóc răng người cao tuổi

Muốn có hàm răng chắc khỏe không còn cách nào khác là phải chăm sóc răng thật cẩn thận. Dù ở độ tuổi nào thì việc chăm sóc răng miệng cũng là việc làm vô cùng cần thiết nhất là những người cao tuổi. Những người cao tuổi cho dù bạn chăm chỉ đánh răng và vệ sinh răng bằng chỉ nha khoa thì những vấn đề về răng miệng như nướu bị teo tụt xuống, miệng khô hơn, răng vàng, giòn, dễ vỡ vẫn có thể xảy ra. Nhiều người cao tuổi có thể giữ răng được đến hết đời. Tuy nhiên phần lớn sẽ bị mất đi một vài răng thậm chí cả hàm, điều này gây khó khăn cho việc ăn uống và sinh hoạt hàng ngày.
Chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi là cần thiết
Theo Bác Sĩ Trần Quân Thụy để chăm sóc răng cho người cao tuổi cần lưu ý những vấn đề sau:
1. Chăm sóc răng miệng bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý
Răng có khỏe mạnh hay không phụ thuộc rất nhiều vào chế độ dinh dưỡng bởi những thức ăn nạp vào hàng ngày chính là nguồn dưỡng chất giúp cho răng khỏe mạnh đồng thời giúp làm sạch răng sau khi ăn.
Trong các bữa ăn hàng ngày, người cao tuổi nên tang cường rau xanh, hoa quả, trái cây tươi. Sau mỗi bữa ăn chính nên chải răng để loại trừ mảng bám, không để thức ăn lưu lại trên răng tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi hình thành nên men tạo ra chất acid phá hủy men răng dẫn đến sâu răng.
Bên cạnh đó trong các bữa ăn hàng ngày cần bổ sung đầy đủ chất như đạm, thịt, trứng, tôm cua sữa đậu… các loại trái cây để bổ sung vitamin và muối khoáng giúp răng khỏe mạnh hạn chế tối đa việc ăn mỡ và nội tạng động vật. Không ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh.
2. Phòng bệnh nha chu ở người cao tuổi
Hầu như những người cao tuổi đều có nguy cơ bị bệnh nha chu rất cao do mảng bám vi khuẩn bám quanh năm, chỉ cần vệ sinh không kỹ một chút mảng bám sẽ dày dần và gây viêm nướu. Người cao tuổi khi bị bệnh nha chu sẽ có các biểu hiện như lợi sưng, chảy máu lợi, có túi mủ chứa nhiều vi khuẩn miệng hôi.
Để phòng chống tốt nhất bệnh nha chu cần đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày, súc miệng sau khi đánh răng xong, sử dụng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng. Đi lấy cao răng định kỳ 2 lần một năm. Việc thay đổi các thói quen xấu như hút thuốc, uống rượu bia cũng là biện pháp phòng chống bệnh răng miệng tốt nhất.
3. Kiểm tra răng định kỳ
Nếu như người trẻ nên kiểm tra răng 2 lần 1 năm thì đối với người cao tuổi mức độ kiểm tra cần tăng cường khoảng 3 tháng một lần để phát hiện về răng miệng, nhất là bệnh về lợi ở người cao tuổi dẫn đến ung thư niêm mạc miệng.
4. Làm răng giả thay thế những răng đã mất
Dân gian thường có câu một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Một hàm răng chắc khỏe phải là hàm răng có đầy đủ số lượng răng bởi khi răng đầy đủ sẽ tạo ra một khối răng vững chắc nhất. Chỉ cần 1 chiếc răng bị mất đi, khối vững chắc đó sẽ bị phá vỡ, lâu dần các răng khác sẽ bị xô lệch gây xáo tộn khớp cắn.
[caption id="attachment_3508" align="aligncenter" width="400"]
Nếu có một chiếc răng bị mất bạn nên đến nha khoa Phú Thọ khám và phục hình lại để đảm bảo độ lâu bền cho hàm răng. Những người đã có có răng giả, nên giữ vệ sinh thật kỹ, chải răng hàng ngày như răng thật. Nếu đeo răng giả kiểu tháo lắp, nên tháo ra lúc nghỉ ngơi hoặc đi ngủ để niêm mạc nơi hàm giả được thoáng và máu lưu thông dễ dàng. Hàm giả tháo lắp nên được chùi rửa sạch sẽ, ngâm vào một ly nước nguội có nắp đậy…
[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width="1/1"][blogbox align="left" category="dich-vu-dieu-tri" show="9" column="three" view="carousel" carousel_autoplay="1" title="DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ KHÁC"][/vc_column][/vc_row][vc_row css=".vc_custom_1433914063445{margin-bottom: 0px !important;padding-top: 40px !important;padding-right: 0px !important;padding-bottom: 40px !important;padding-left: 0px !important;}" textcolor="default" bgtype="skin" bgprecolor="skin" full_width="stretch_row_content_no_spaces" fullwidth="true" parallax="true"][vc_column width="1/1"][vc_cta_button2 style="square_outlined" txt_align="left" btn_style="square_outlined" color="white" size="md" position="right" btniconposition="left" btnicon="fa-arrow-right" link="url:http%3A%2F%2Fnhakhoaphutho.com%2Flien-he|title:Li%C3%AAn%20H%E1%BB%87|target:%20_blank" sepline="yes" h2="Đặt lịch ngay với chúng tôi để được tư vấn điều trị sớm nhất!" title="ĐẶT LỊCH HẸN NGAY"][/vc_cta_button2][/vc_column][/vc_row][vc_column width="1/1"][/vc_column]
Chăm sóc răng trẻ em
[vc_row][vc_column width="1/4"][vc_widget_sidebar title="DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ" sidebar_id="test"][/vc_column][vc_column width="3/4" el_class="gachdoc"][heading text="CHĂM SÓC RĂNG TRẺ EM" tag="h1" align="left"][vc_column_text]
Cho bé yêu một hàm răng chắc khỏe chính là cho bé một nụ cười rạng rỡ trong tương lai. Hình thành thói quen chăm sóc răng miệng từ nhỏ sẽ giúp cho trẻ hình thành thói quen tốt, điều này không chỉ giúp cho trẻ tự lập hơn mà còn giúp bố mẹ rảnh rang hơn rất nhiều.
Tuy nhiên hầu hết các bậc phụ huynh vẫn chưa ý thức được tầm quan trọng của việc chăm sóc răng miệng cho trẻ chính vì vậy ở Việt Nam đến 85% trẻ em ở độ tuổi từ 6 đến 8 tuổi bị sâu răng. Chính vì vậy ngay từ khi còn nhỏ các bậc cha mẹ cần quan tâm đến cách để chăm sóc răng miệng cho con càng sớm càng tốt.
Nguyên nhân nào khiến trẻ dễ mắc bệnh răng miệng?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh răng miệng của trẻ. Phần lớn nguyên nhân này là do trẻ chưa có ý thức trong hành động của mình nên dẫn đến việc ảnh hưởng sức khỏe răng miệng sau này. Một số nguyên nhân có thể kể đến như:
- Tật mút ngón tay có thể gây ra tình trạng biến dạng răng khiến trẻ bị hô, móm thậm chí răng không mọc được nhất là trong thời kỳ trẻ thay răng cửa.
- Tật nghiến răng gây vỡ men răng, bởi các răng sữa, gây mòn men răng có thể dẫn đến tình trạng ê buốt răng.
- Tật đẩy lưỡi khiến răng trẻ bị hô ảnh hưởng nhiều đến phát âm sau này.
- Tật cắn môi làm móm răng cửa phía trên nhô ra, cắn không khít.
- Tật thở bằng miệng làm cho hàm trên phát triển về phía trước dẫn đến việc răng bị khô, cung hàm trên sẽ nhọn hơn, khớp cắn sâu và hở.
- Tật cắn móng tay khiến răng cửa cắn không khít, men răng bị gãy mẻ gây mất thẩm mỹ.
- Ăn nhiều kẹo có thể dẫn đến tình trạng bị sâu răng
- Không đánh răng thường xuyên dẫn đến mảng bám và thức ăn thừa đọng lại hình thành vi khuẩn có hại phá vỡ cấu trúc răng dẫn đến tình trạng răng miệng ở trẻ.
- Tật chống cằm khiến xương hàm dưới phát triển hơn xương hàm trên gây nên tình trạng móm gây mất cân xứng trên khuôn mặt.
[caption id="" align="aligncenter" width="343"]
Các bệnh răng thường gặp ở trẻ?
Vì những thói quen không tốt mà trẻ có thể bị gặp các vấn đề về răng miệng, chính vì vậy các bậc phụ huynh không nên lơ là trong việc chăm sóc răng miệng cho trẻ.
1. Bệnh sâu răng
Sâu răng là bệnh phổ biến nhất ở trẻ mà hầu như trẻ nào cũng có thể gặp phải. Không đánh răng thường xuyên, ăn đồ ngọt, uống nước ngọt có ga sẽ khiến vi khuẩn có cơ hội hình thành dẫn đến những lỗ sâu li ti ăn dần ăn mòn lớp men và ngà răng đến tủy răng. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến đau nhức thậm chí rụng răng.
[caption id="" align="aligncenter" width="400"]
2. Tình trạng răng mọc lệch lạc
Một số khói quen như đá lưỡi, nghiến răng, chống cằm, mút ngón tay có thể khiến răng trẻ bị hô, móm, mọc lệch lạc, răng mọc chen chúc. Tình trạng này không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn cản trở việc ăn uống của trẻ.
3. Viêm nướu
Không chỉ người lớn mới dễ bị viêm nướu mà trẻ em cũng rất dễ bị. Nguyên nhân của bệnh này là do vệ sinh răng miệng kém. Một số biểu hiện có thể quan sát bằng mắt thường như nướu sưng đỏ, chảy máu, hôi miệng. Phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh sẽ nhanh khỏi để lâu trẻ có thể bị viêm nha chu, bị tiêu, tụt nướu.
Chăm sóc răng miệng cho trẻ như thế nào?
Dân gian thường có câu phòng bệnh hơn chữa bệnh vậy nên không có cách nào chữa bệnh răng miệng tốt nhất bằng việc phòng ngừa từ khi trẻ còn nhỏ. Một trong những cách đó là hình thành nên thói quen đánh răng 2 lần mỗi tuần cho trẻ. Nếu trẻ chưa tự làm được thì cha mẹ phải làm cho bé.
- Đối với trẻ dưới 1 tuổi hàng ngày ba mẹ dùng gạc hoặc khăn vải mềm quấn vào ngón tay nhúng vào nước sôi để nguội chà sạch răng và nướu cho trẻ.
- Đối với trẻ từ 1 – 2 tuổi ba mẹ tập cho trẻ làm quen với bàn chải có lông mềm phù hợp với lứa tuổi.
- Đối với trẻ từ 3 tuổi trở lên ba mẹ nên hình thành cho trẻ thói quen chải răng 2 lần mỗi ngày tuy nhiên bé chải răng vẫn cần thực hiện dưới sự giám sát của cha mẹ. Loại kem đánh răng nên là loại dành riêng cho trẻ em và sử dụng ở mức vừa phải. Điều này sẽ giúp loại bỏ mảng bá thức ăn tồn đọng trên răng đặc biệt là các kẽ răng.
[caption id="" align="aligncenter" width="400"]
Đánh răng hàng ngày chính là cách phòng ngừa bệnh răng miệng tốt nhất cho trẻ.
Chăm sóc răng miệng toàn diện cho trẻ tại nha khoa Phú Thọ
Dù trẻ gặp phải bệnh răng miệng phức tạp nhất thì các mẹ cũng không cần phải quá lo lắng. Bằng tình yêu dành cho trẻ nhỏ, bằng sự nỗ lực và chuyên môn giỏi các nha sĩ tại nha khoa Phú Thọ sẽ chăm sóc răng miệng của trẻ một cách toàn diện nhất.
1. Trám răng phòng ngừa – Đề phòng sâu răng
Sâu răng là tình trạng răng miệng phổ biến nhất thường gặp ở trẻ em. Sâu răng nếu không được điều trị sẽ dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng như lây nhiễm qua răng bênh cạnh khiến tình trạng bệnh lý nặng hơn, nguy cơ mất răng cao. Khi mất răng thì các răng khác sẽ mọc lấn qua vị trí trống gây ra tình trạng mọc răng lộn xộn trên khung hàm.
Việc mất răng quá sớm sẽ khiến khung hàm yếu, kém phát triển răng mọc vĩnh viễn có thể gây ra tình trạng hô móm, răng mọc khấp khểnh.
Đối với răng sâu khi điều trị tại nha khoa Phú Thọ bác sĩ sẽ làm sạch khu vực răng sâu sau đó sử dụng chất trám chuyên nghiệp bù đắp những rãnh này khiến bề mặt răng trở nên bằng phẳng, không còn chỗ cho vi khuẩn sống sót, việc vệ sinh răng miệng cũng dễ dàng hơn, đẩy lùi nguy cơ sâu răng.
2. Niềng răng cho hàm đều đẹp hạt bắp
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng răng hô móm, mọc không đều như di truyền hay các tác động ngoại lực từ thói quen không tốt khi xương trẻ chưa phát triển đầy đủ. Nếu đợi đến tuổi trưởng thành việc niềng răng sẽ trở nên khó khăn hơn do răng đã phát triển hoàn thiện. Càng niềng sớm răng trẻ càng đẹp vì vậy có thể coi niềng răng là biện pháp chỉnh hình đơn giản mà hiệu quả nhất cho trẻ sở hữu một hàm răng và một nụ cười đẹp.
Theo các chuyên gia thời điểm lý tưởng nhất để niềng răng là từ 14 – 16 tuổi, tuy nhiên những trẻ từ 9 – 18 tuổi cũng là độ tuổi thích hợp bởi trong giai đoạn này xương đang phát triển nên việc nắn chỉnh tác động lên răng khá dễ dàng, việc niềng răng sẽ thuận lợi hơn và tiết kiệm thời gian hơn.
Tại nha khoa Phú Thọ có đầy đủ các phương pháp niềng răng tốt nhất phù hợp với từng tình trạng răng và từng khả năng tài chính của mỗi phụ huynh. Đến với nha khoa Phú Thọ, trẻ sẽ được sở hữu một hàm răng đẹp trong thời gian ngắn nhất.
3. Khắc phục bệnh lý răng miệng
Những bệnh lý răng miệng như sâu răng viêm nướu, viêm nha chu, viêm tủy tưởng chừng như chỉ gặp ở người lớn nhưng trên thực tế những bệnh này có thể gặp ở trẻ em. Khi phát hiện bệnh cần đưa trẻ đến phòng khám càng sớm càng tốt.
1 năm 2 lần các bậc phụ huynh nên đưa con đến phòng khám nha khoa để khám và lấy vôi răng đồng thời kiểm tra tình trạng răng miệng sớm và tổng quát.
Khắc phục bệnh lý răng miệng, tại nha khoa Phú Thọ không chỉ là chữa khỏi bệnh mà còn giúp trẻ sở hữu hàm răng đẹp như ý, đồng thời phòng tránh được bệnh răng miệng cho trẻ nhờ vào sự tư vấn tận tình và chu đáo của các nha sĩ.
Nên cho trẻ thăm khám nha khoa định kỳ[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width="1/1"][blogbox align="left" category="dich-vu-dieu-tri" show="9" column="three" view="carousel" carousel_autoplay="1" title="DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ KHÁC"][/vc_column][/vc_row][vc_row css=".vc_custom_1433914063445{margin-bottom: 0px !important;padding-top: 40px !important;padding-right: 0px !important;padding-bottom: 40px !important;padding-left: 0px !important;}" textcolor="default" bgtype="skin" bgprecolor="skin" full_width="stretch_row_content_no_spaces" fullwidth="true" parallax="true"][vc_column width="1/1"][vc_cta_button2 style="square_outlined" txt_align="left" btn_style="square_outlined" color="white" size="md" position="right" btniconposition="left" btnicon="fa-arrow-right" link="url:http%3A%2F%2Fnhakhoaphutho.com%2Flien-he|title:Li%C3%AAn%20H%E1%BB%87|" sepline="yes" h2="Đặt lịch ngay với chúng tôi để được tư vấn điều trị sớm nhất!" title="ĐẶT LỊCH HẸN NGAY"][/vc_cta_button2][/vc_column][/vc_row][vc_column width="1/1"][/vc_column]

Phòng ngừa sâu răng
[vc_row][vc_column width="1/4"][vc_widget_sidebar title="DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ" sidebar_id="sidebar-left-blog"][/vc_column][vc_column width="3/4"][heading text="PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG" tag="h1" align="left"][vc_column_text]
Kẻ thù lớn nhất của răng chính là răng sâu. Tình trạng răng sâu có thể gây đau đớn, khó chịu trong suốt thời gian dài, nó không chỉ gây ảnh hưởng trong việc ăn uống mà còn gây mất thẩm mỹ. Cách chữa sâu răng tốt nhất không có cách nào khác là phải phòng ngừa càng sớm càng tốt. Răng khỏe thì nụ cười đẹp muốn vậy bạn phải phòng ngừa răng sâu ngay từ hôm nay.
Sâu răng là gì?
Sâu răng là bệnh nhiễm khuẩn mạn tính do vi khuẩn gây ra phá hủy cấu trúc bề mặt răng tạo thành lỗ sâu. Lỗ sâu này nếu không được vệ sinh đúng cách hoặc trám lại sẽ lớn dần, phá hủy cấu trúc răng gây đau thậm chí mất răng.
Cơ chế gây sâu răng
Trong khoang miệng chúng ta mỗi ngày tích tụ hàng triệu vi khuẩn sinh sống, chúng tích tụ thành nước bọt, mảnh vụn thức ăn hình thành một lớp màng dày đặc trên bề mặt răng hay còn gọi là mảng bám. Những loại vi khuẩn này chuyển hóa Carbohydrate thành acid sói mòn răng gây sâu răng.
Nguyên nhân khiến răng bị sâu
Trong rất nhiều kẻ thù của răng đường là kẻ thù nguy hiểm nhất. Dù vậy nhưng trong cơ thể đường lại chiếm vị trí vô cùng quan trọng. Nó là thực phẩm chính tạo ra năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của con người. Đương nhiên đường cũng chính là thức ăn chính nuôi sống hàng triệu vi khuẩn đang tồn tại trong răng miệng của chúng ta mỗi ngày.
Nhiều người thường cho rằng đường chính là thứ đồ ngọt chúng ta ăn hàng ngày tuy nhiên những thứ đồ ngọt đó thực ra không có đường mà chứa một thứ tinh bột chính hiệu và không có chút vị ngọt nào cả mà lại chính là thứ ăn mòn răng của chúng ta. Vì vậy việc sử dụng đường cần phải tiết chế sử dụng để bảo vệ sức khỏe răng miệng.
Phòng ngừa sâu răng như thế nào?
Nhu cầu thu nạp đồ ngọt trong đồ ăn hàng ngày là nhu cầu thiết yếu không thể tránh khỏi. Tuy nhiên phòng ngừa như thế nào, làm thế nào để ăn đủ lượng đường cần thiết mà răng vẫn hoạt động tốt?
Câu hỏi này nghe có vẻ mâu thuẫn nhưng thực tế lại không hề mâu thuẫn chút nào bởi trên thực tế rất nhiều nước phát triển vẫn có thói quen ăn các thực phẩm có nhiều đường không giảm nhưng tỷ lệ người bị sâu răng lại giảm nhờ sự phát triển của nha khoa với các phương pháp phòng chống hữu hiệu.
1. Chải răng
Bạn cần phải chải răng ít nhất 2 lần mỗi ngày sáng tối, đó chính là cách phòng ngừa sâu răng tốt nhất. Tuy nhiên nên chú ý làm sạch răng ở những chỗ khó làm sạch như kẽ răng, cổ răng, khe trong nướu… Để làm sạch răng bạn cần:
- Chọn bàn chải cán thẳng, lông mềm, mỏng các sợi lông bằng nhau.
- Cầm bàn chả tay thuận, cầm sát đầu để hiệu quả được rõ hơn.
- Chải răng theo trình tự khép kín để không sót vị trí nào.
- Chải răng khắp mặt nhai, mặt trong và mặt ngoài để đảm bảo răng được sạch toàn diện. Không nên quên chải lưỡi.
2. Thường xuyên sử dụng chỉ nha khoa
Việc chải răng thông thường cũng không thể làm sạch răng toàn diện nhất là vùng kẽ của các răng. Chính vì vậy để bảo vệ răng miệng tốt nhất bạn cần phải sử dụng chỉ nha khoa.
3. Sử dụng nước súc miệng
Sử dụng nước súc miệng sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn trong cả khoang miệng thay vì chỉ trên cung răng bằng việc chải răng hay dùng chỉ nha khoa để phòng ngừa sâu răng hiệu quả nhất.
4. Flour
Fluor được nghiên cứu về hiệu quả phòng ngừa sâu răng khi sử dụng với liều lượng thích hợp. Trên thị trường hiện nay hầu hết các loại kem đánh răng đều chứa flour, vì vậy sử dụng kem đánh răng chứa flour cũng chính là cách hiệu quả giúp diệt khuẩn và đề kháng sâu răng của men răng. Một vài trường hợp đặc biệt là các bệnh nhân bị nhiễm flour thì không nên dùng kem đánh răng có chứa chất này mà chỉ nên sử dụng sản phẩm có nồng độ thấp để phòng ngừa hiệu quả nhất.
5. Sealant
Đối với trẻ em và thanh thiếu niên việc dùng những chất liệu nha khoa phủ trên bề mặt nhai của răng hàm và răng tiền hàm (occlusal seal) đã chứng minh được sự hữu hiệu trong việc bảo vệ men răng.
6. Fluoride
Những nghiên cứu khoa học cho thấy fluoride ngoài việc làm cho men răng trở nên cứng hơn (remimeralization) còn là một độc tố với nhiều lọai vi trùng. Do vậy, Fluoride là một vũ khí vô cùng lợi hại trong việc phòng ngừa sâu răng.
7. Chế độ ăn uống
Bên cạnh những cách phòng ngừa bệnh răng miệng trên đây thì bạn cần phải hạn chế những thức ăn nhiều đường Carbohydrate, đặc biệt là Sucrose và thức ăn dễ dính lại bề mặt răng như bánh kẹo, nước ngọt. Nên chải răng sau khi ăn ngọt, sử dụng ống hút để uống nước ngọt. Những loại rau quả trái cây chứa nhiều sợi hay chất xơ giúp làm sạch bề mặt răng đồng thời tốt cho tiêu hóa. Nên chải răng sau khi ăn từ 30p – 60p vì môi trường acid trong thức ăn làm răng tạm thời mất khoáng, nếu chải răng ngay có thể lấy đi lượng chất khoáng này và làm chúng không thể bám trở lại vào bề mặt răng để phòng ngừa sâu răng, gây mòn răng.
8. Khám nha sĩ ít nhất 6 tháng 1 lần
Rất nhiều người ngại phải đến các cơ sở nha khoa. Tuy nhiên, việc định kỳ thăm khám răng toàn diện, là việc làm cần thiết, nhằm đảm bảo nhanh chóng xử lý những vấn đề phát sinh, dù là nhỏ nhất.
[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width="1/1"][blogbox align="left" category="dich-vu-dieu-tri" show="6" column="three" view="carousel" carousel_autoplay="1" title="DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ KHÁC"][/vc_column][/vc_row]